ASEAN là gì? ASEAN bao gồm những quốc gia nào?

(GMT+7) - View : 171

ASEAN là gì? ASEAN bao gồm những quốc gia nào? đang là một chủ đề khám phá nhận được nhiều sự quan tâm của bạn đọc trong thời gian gần đây. Để biết thêm chi tiết về khối liên minh kinh tế, chính trị này mời bạn theo dõi bài phân tích và chia sẻ sau đây của ketquabongdatructiep.com.

ASEAN là gì?

ASEAN là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các nước trong khu vực lãnh thổ Đông Nam Á. Khối liên minh này được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 cùng với các nước thành viên Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines.

Sau Hội nghị Bali năm 1976, ASEAN tiếp tục xúc tiến các chương trình hợp tác kinh tế khung không có được hiệu quả vì gặp phải nhiều vấn đề bế tắc khoảng đến những năm 1980. Năm1991, khi Thái Lan đưa ra đề xuất thành lập khu vực thương mại tự do, thì Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN mới chính thức được đưa vào vận hành. Hàng năm, các nước đều tổ các cuộc họp cấp cao đến các nước thành viên. Tính đến năm 1999, ASEAN đã có 10 quốc gia tham gia (trừ Đông Timor và Papua New Guinea vẫn giữ vai trò là quan sát viên vì chưa được kết nạp)

ASEAN là gì?

ASEAN đượch biết có diện tích lên đến 4,46 triệu km², chiếm 3% diện tích của hành tích và dân số ước tính khoảng 600 triệu người, chiếm 8,8% dân số trên hành tinh xanh. Vùng biển của ASEAN có diện tích gấp 3 lần diện tích của đất liền. Năm 2018, tổng GDP ước tính của các nước ASEAN được tính sấp xỉ 2,92 nghìn tỷ USD[3]. Nếu coi ASEAN là một quốc gia thống nhất thì nó nằm trong top 10 nền kinh tế phát triển nhất thế giới.

ASEAN là từ viết tắt của cum từ tiếng Anh Association of South East Asian Nations

ASEAN bao gồm những quốc gia nào?

Hiện nay, Asean có sự tham gia của 10 quốc gia đông nam

5 quốc gia sáng lập khối liên minh kinh tế, chính trị Asean vào ngày 8/8/1976

  • Nước Cộng hoà Indonesia
  • Nước Liên bang Malaysia
  • Nước Cộng hoà Philippines
  • Nước Cộng hòa Singapore
  • Nước Vương quốc Thái Lan

Các quốc gia tham gia Asean là gì sau đó gồm có:

  • Brunei (ngày 8 tháng 1 năm 1984)
  • Việt Nam (ngày 28 tháng 7 năm 1995)
  • Lào (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
  • Myanma (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
  • Campuchia (ngày 30 tháng 4 năm 1999)

Ngoài ra còn có sự tham gia của 2 quan sát viên gồm có:

  • Papua New Guinea: quan sát viên của ASEAN.
  • Đông Timo: hiện là ứng cử viên của ASEAN

Xem thêm: Khối Nato là gì? Tổ chức NATO gồm những nước nào?

Chức năng của ASEAN

Theo như Tuyên bố ASEAN, thì chức năng của khối liên minh này như sau:

– Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và sự tiến bộ xã hội của các nước thành viên trong khu vực, đem đến những trải nghiệm tốt đẹp nhất.

– Để thúc đẩy hòa bình và đem lại an ninh trong khu vực, tôn trọng công lý và nguyên tắc của pháp luật trong quan hệ giữa các nước. Đồng thời tuân thủ hiệp ước trong Hiến chương Liên Hợp Quốc;

– Để thúc đẩy hợp tác tích cực và hỗ trợ hợp tác sâu rộng trong vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, lĩnh vực khoa học và hành chính;

– Cung cấp hỗ trợ cho nhau trong nghiên cứu giáo dục, công nghệ và phát triển đa nền tảng.

– Phối hợp hiệu quả hơn trong việc tận dụng các ngành nông nghiệp và công nghiệp, mở rộng thương mại trong khối liên minh. Từ đó nâng cao mức sống của con người.

– Để thúc đẩy nghiên cứu về Đông Nam Á;

– Để duy trì sự hợp tác chặt chẽ và đem đến nhiều lợi ích thiết thực cho các nước trong khu vực, và khám phá tất cả các con đường hợp tác gần gũi hơn với nhau.

Xem thêm: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu? Đặc điểm khí hậu Châu Á

Xem thêm: NATO là gì? Đặc điểm của liên minh này như thế nào

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu ASEAN là gì? Hy vọng những thông tin khám phá mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.