Cường độ dòng điện là gì? Ứng dụng của cường độ dòng điện

(GMT+7) - View : 166

Cường độ dòng điện là một trong số những thông số quan trọng của các thiết bị điện. Vậy cường độ dòng điện là gì? Công thức tính như thế nào? Ứng dụng ra sao? Cùng tìm hiểu qua bài phân tích và chia sẻ sau đây của ketquabongdatructiep.com

Cường độ dòng điện là gì?

Cường độ dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là một đại lượng vật lý cùng để mô tả độ mạnh yếu của dòng điện. Thể hiện số lượng điện tử đi qua một tiết diện dây dẫn trong một khoảng thời gian nhất định. Khi dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện sẽ càng lớn và chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau.

Ký hiệu cường độ dòng điện là gì?

Cường độ dòng điện có ký hiệu là I. Đây là kí hiệu viết tắt trong tiếng Pháp của cường độ dòng điện là “Intensité”.

Cường độ dòng điện là gì?

Cường độ dòng điện là gì?

Đơn vị cường độ dòng điện

Theo phân tích của các chuyên gia vật lý thì cường độ dòng điện có kí hiệu là Ampe đơn vị này hoàn toàn khác với điện trở của đây dẫn, kí hiệu là chữ A. Nhà toán học người Pháp André Marie Ampère chính là nguồn gốc của đơn vị đo ampe. Một ampe ước tính sẽ tương đương với dòng chuyển động 6,24150948. Ngoài đơn vị là ampechúng ta còn có đơn vị miliAmpe kí hiệu là mA cùng để đo những cường độ dòng điện nhỏ hơn. Công thức quy đổi cơ bản: 1mA = 0.001A.

Ứng dụng của cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện được ứng dụng rất rộng rãi trong cuộc sống sinh hoạt hàng này. Cách thiết bị điện đều ghi rõ cường độ dòng đinệ sử dụng. Từ đó chúng ta có cách sử dụng các thiết bị điện chuẩn xác nhất, tránh được các tình huống hư hại.

Ngoài ra một công dụng khác của cường độ dòng điện chính là sử dụng nguồn điện hợp lý và phù hợp trong sinh hoạt. Ví dụ trong sinh hoạt hàng ngày sẽ dùng dòng điện có cường độ thấp hơn, còn trong các hoạt động sản xuất công nghiệp sẽ cần dùng những nguồn điện mạnh và lớn.

Tuy nhiên khi sử dụng các cường độ dòng điện mạnh cần phải hết sức lưu ý tránh gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người.

Công thức tính cường độ dòng điện trong toàn mạch theo định luật Ôm

I= U/R

Trong đó: 

  • I: là cường độ dòng điện trong mạch điện
  • U: kí hiệu của hiệu điện thế giữa hai đầu của dòng điện
  • R: Điện trở trong toàn mạch

Phân loại cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện một chiều, điện dân dụng

Cường độ dòng điện một chiều trong vật lý được ký hiệu là DC (Direct Current). Dòng điện một chiều là dòng điện có sự dịch chuyển cùng hướng trong mạch điện. Cường độ dòng điện một chiều có thể thực hiện tăng giảm nhưng chúng không thể thực hiện đổi chiều. Dòng điện một chiều sẽ xác định được cực dương (+) sang âm (-). Dòng điện DC được tạo ra từ: pin, ắc quy, điện từ năng lượng mặt trời,…

Cường độ dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều có ký hiệu là AC (Alternating Current). Dòng điện này có chiều và cường độ dòng điện có thể được thay đổi theo chu kỳ trong một khoảng thời gian nhất định.

Đây cũng chính là dòng điện được sử dụng trong hệ thống lưới điện quốc gia. Nguồn của dòng điện này là các máy phát điện xoay chiều tại các nhà máy điện. Hoặc nó sẽ được biến đổi qua lại giưuã dòng điện AC – DC thông qua các mạch điện chuyên dụng.

AC có chu kỳ xoau chiều và chu kỳ này sẽ được ký hiệu là T. Với T là khoảng thời gian để dòng điện xoay sẽ lặp lại vị trí cũ.

Tần số của AC kí hiệu là F. Với F chính là thông số nghịch đảo của dòng điện xoay chiều.

Xem thêm: Nguyên tử là gì? Cấu trúc của nó bao gồm những gì

Xem thêm: Quang phổ là gì? Tìm hiểu các loại quang phổ hiện nay

Trên đây  là một số thông tin khám phá và tìm hiểu cường độ dòng điện là gì? Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.