Sao thủy có nước không? Tìm hiểu cấu tạo của sao Thủy

(GMT+7) - View : 176

Sao Thủy còn được gọi là Thủy tinh trong tiếng Anh nó được gọi là Mercury. Sao thủy là hành tinh xếp thứ nhất trong Hệ Mặt trời. Vậy Sao Thủy có nước không? Cùng giải đáp vấn đề này trong bài phân tích và chia sẻ sau đây của ketquabongdatructiep.com nhé!

Sao Thủy có nước không?

Khi nhắc đến sao Thủy chúng ta thường nghĩ hành tinh này có rất nhiều nước. Tuy nhiên, đây là hành tinh gần với mặt trời nhất nên nhiệt độ ở hành tinh này sẽ khá cao nên khả năng tồn tài nước được nhiều người cho là khá thấp.

Sao Thủy được nhận định là có nước nhưng nó không ở dạng lỏng mà là nước đóng băng. Vào năm 2012, một tàu vũ trụ của Messenger của NASA đã phát hiện ra băng tại các miệng núi lửa của sao Thủy. Nơi đây là những vùng có thể sẽ bị che lấp hoàn toàn bởi ánh sáng của mặtt rời. Phần cực nam cũng có thể chứa băng nhưng quý đạo của con tàu vũ trụ này không cho phép chúng ta quan sát được.

Sao Thủy có nước không?

Sao Thủy có nước không?

Như vậy câu trả lời cho Sao thủy có nước không chính là có nhưng nước ở dạng cứng là băng đá chứ không phải ở dạng lỏng.

Cấu tạo của sao Thủy

Sao Thủy cũng là một hành tinh đá. Về cơ bản thì bề mặt của sao thủy giống với Trái Đất và Mặt Trăng, sao Thủy có nhiều hố do va chạm với sao chổi và các thiên thạch. Đặc biệt, bề mặt sao Thủy được bao phủ bởi nhiều miệng núi lửa lớn. Tiêu biểu nhất chính là miệng núi lửa siêu lớn Caloris Basin. Miệng núi lửa này được tính toán có đường kính lên đến 1550km.

Thủy tinh được phân tích có cấu tạo gồm 3 lớp chính là: lớp vỏ, lớp phủ và lõi. Trong đó lớp vỏ của sao Thủy sẽ không có lớp vỏ kiến tạo, chiếm một phần không lớn trong cấu tạo của hành tinh này.

Tuy nhiên phần lõi sắt của sao thủy được tính toán chiếm đến 85% bán kính của hành tinh. Chính vì phần lõi sắt quá lớn nên đã ảnh hưởng khá lớn đến cấu tạo tổng thể của hành tinh này. Cụ thể, lượng lõi sắt trong khoảng thời gian 4.5 tỷ năm bắt đầu nguội và co lại. Điều đó làm cho bề mặt của sao Thủy sẽ bị kéo vào trong. Từ đó mà kích thước của hành tinh này có thể giảm đi từ 1 – 7km.

Sao Thủy là một hành tinh đặc biệt khi cấu tại của nó chiếm khoảng 70% là kim loại. 30% còn lại và các vật liệu silicat. Chính vì vậy nên Thủy tinh được xem là hành tinh có độ dày thứ 2 trong hệ mặt trời.

Người ta tin rằng nếu như tác động lực nến lên cả sao Thủy và Trái Đất thì sao Thủy thì độ dày của sao thủ sẽ chiếm ưu thế. Ví dụ như trọng lượng của bạn trên sao thủy sẽ bằng 38% trọng lượng của bạn khi trên Trái Đất. Vì sao Thủy có chỉ số trọng lực vào khoảng 3.7m/s2 còn trọng lực của Trái Đất lên tới 9.807m/s2.

Xem thêm: Trái đất hình gì? Sự thật về trái đất mà ít người biết đến

Vậy sao Thủy có màu gì? Do là một hành tinh đá nên màu trắc của sao thủy có màu xám hoặc đôi chút ngả về sắc nâu. Hành tinh này sẽ không có khí quyển và không có vệ tinh quay xung quanh nó. Người ta tin rằng, Mặt trăng sẽ được hình thành cùng với hành tinh mẹ của nó. Nhưng trong trường hợp của sao Thủy thì tất cả thành phần xung quanh đều được hành tinh mẹ sử dụng hết. Chính vì vậy nên không còn lại gì để hình thành Mặt trăng.

Xem thêm: Siêu trăng là gì? Đặc điểm của hiện tượng siêu trăng

Xem thêm: Tiểu hành tinh là gì? Tiểu hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời

Trên đây là một số thôgn tin liên quan đến việc tìm hiểu Sao thủy có nước không? Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề khám phá vũ trụ này.