Hiệu điện thế là gì? Tìm hiểu công thức tính hiệu điện thế

(GMT+7) - View : 180

Hiệu điện thế là gì? Công thức tính hiệu điện thế của hai đầu dây dẫn như thế nào? Đang là một câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của bạn đọc trong thời gian gần đây. Để biết thêm chi tiết về vấn đề này mời bạn theo dõi bài phân tích và chia sẻ chi tiết sau đây của ketquabongdatructiep.com.

Hiệu điện thế là gì?

Hiệu điện thế là một đại lượng vật lý cho chúng ta thấy sự chệnh lệch giữa hai điện cực. Dựa vào giá trị này chúng ta có thể đánh giá được nguồn năng lượng điện đang được truyền tải trong dây dẫn cũng như sự xuất hiện hoặc mất đi nguồn năng lượng điện dự trữ.

Ký hiệu của hiệu điện thế

Theo quy ước quốc tế thì đại lượng vật lý hiệu điện thế sẽ được kí hiệu là ∆U hoặc ∆V viết tắt thường là  U hoặc V.

Hiệu điện thế là gì?

Hiệu điện thế là gì?

Dụng cụ đo giá trị hiệu điện thế

Để đo giá trị của hiệu điện thế chúng ta sẽ phải sử dụng vôn kế. Có hai loại vôn kế thường được sử dụng phổ biến hiện nay là  Vôn kế dùng đồng hồ kim và Vôn kế điện tử. Về cơ bản cả hai loại đều có công dụng là đo hiệu điện thế nhưng cách hiển thị kết quả của nó có sự khác biệt. Một loại sẽ sử dụng kim đồng hồ để đưa ra kết quả còn một cái lại hiển thị trực tiếp trên màn hình.

Cách sử dụng vôn kế đo hiệu điện thế đơn giản

  • Mắc song song vôn kế với hai cực của nguồn điện mà bạn muốn đó hiệu điện thế. Lưu ý cực dương của vôn kế sẽ được lắp với cực dương của nguồn điện và tương tự cực âm sẽ được mắc tương ứng với cực âm của nguồn điện.
  • Theo dõi số đo được hiển thị trên màn hình hoặc số đo mà kim đồng hồ thể hiện

Lưu ý: Ngoài ra khi đo bằng vôn kế kim đồng hồ bạn cần phải quan sát rõ vị trí kim. Khi chưa nối vào mạch, kim chỉ giá trị phải được đặt ở vị trí 0. Và dĩ nhiên dù bạn sử dụng vôn kế loại nào thì nó vẫn sẽ xảy ra những sai số cơ bản.

Các công thức tính độ lớn hiệu điện thế 

Công thức tính hiệu điện thế số 1

U=I.R

Trong đó:

  • I chính là cường độ dòng điện bên trong mạch điện
  • R là điện trở trong toàn mạch
  • U là hiệu điện thế giữa hai đầu của mạch điện

Hoặc chúng ta cũng có thể áp dụng công thức tính như sau:

U12=V1-V2

Công thức tính hiệu điện thế toàn mạch số 2

UMN = VM – VN = AMN.qAMN.q

Lưu ý:

  • Điện thế và hiệu điện thế có thể mang giá trị âm hoặc giá trị dương.
  • Thông thường hiệu điện tại những điềm M và N sẽ có những giá trị  âm và dương. Tuy nhiên nếu chỉ tính tại một điểm trong điện trường thì giá trị có nó sẽ được tính tại điểm xác định.
  • Trong một điện từ trường thì véc tơ cường độ dòng điện sẽ có xu hướng đi từ cao xuống thấp.

Công thức tính hiệu điện thế số 3:

UAB=UA– UB=A(AB)q

Trong đó:

  • UAB: hiện điện thế giữa hai điểm A và B
  • A(AB): Công của dòng điện khi điện tích q từ A đến B
  • q: điện tích (C)

Phân biệt cường độ dòng điện và hiệu điện thế

Để phân biệt được chính xác được cường độ dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế của dòng điện thì bạn cần phải xác định rõ ràng hai khái niệm này và lưu ý một số yếu tố cơ bản như sau:

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu hiệu điện thế là gì? Hy vọng những thông tin mà chúng tôi khám phá chia sẻ đã giúp cho bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.