Tần số là gì? Tìm hiểu công thức tính tần số chuẩn nhất

(GMT+7) - View : 171

Tần số là gì? Công thức tính tần số cơ bản như thế nào? Đang là một chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm của bạn đọc trong thời gian gần đây. Để biết thêm chi tiết về những thông tin liên quan đến tần số mời bạn theo dõi bài phân tích và chía sẻ sau đây của ketquabongdatructiep.com.

Tần số là gì?

Tần số được hiểu một cách đơn giản là sự lặp lại của một hiện tượng xảy ra trong một thời gian nhất định. Để tính tần số. Đếm số lần xuất hiện của hiện tượng chính là việc chia khoảng thời gian xuất hiện của tần số. Trong hệ đo lường quốc tế thì Hz là đơn vị đó tần số. 1 Hz là tần số được lặp lại 1 lần trong mỗi giây

Chu kì dao động được hiểu là thời gian thực hiện hết một giao động toàn phần. Kí hiệu: T.

Theo phân tích của các chuyên gia vật lý thì chu kỳ nghịch đảo với tần số dao động. Ta có thể tính được chu kỳ từ tần số và ngược lại dựa theo công thức tính:  T = 1/f,  f =1/T.

Tần số là gì?

Tần số là gì?

Công thức tính tần số

Dựa vào bước sóng

Khi biết được thông số của bước bóng và vận tốc dao động của bước sóng thì chúng ta có được công thức tính tần số như sauf = V / λ

Trong đó:

V: được hiểu là vận tốc sóng

f: được hiểu là tần số

λ: được hiểu là bước sóng.

Khi tính bằng bước sóng thì bạn nên chú ý các đơn vị nên chuyển về m để dễ dàng tính toán hơn.

Dựa vào tần số sóng điện từ trong chân không

Trong mỗi trường chân không vận tốc của bước sóng sẽ không bị ảnh hưởng bởi những yếu tố khác. Chúng khác khác hoàn toàn với môi trường ngoài chân không. Công thức tính tần số sóng lúc này sẽ được áp dụng như sau

f = C/ λ

Trong đó:

λ: được hiểu là bước sóng.

C: được hiểu là vận tốc ánh sáng

f: được hiểu là tần số

Dựa trên thời gian hoặc chu kỳ

Trong công thức tính này thì thời gian và tần số là hai đại lượng cần thiết để tạo thành một dao động sóng và hai đại lượng này tỷ lệ nghịch với nhau.

Công thức sẽ là: f= 1/T

Trong đó

f: được hiểu là tần số

T: được hiểu là chu kỳ thời gian cần để hoàn thành một dao động

Dựa trên tần số góc

Công thức tính tần số khi biết tần số góc là: f = ω/(2π)

Trong đó, ω được hiểu là tần số góc, f là tần số chuẩn, π là hằng số pi với giá trị không đổi là 3,14.

Tần số dòng điện là gì?

Các thiết bị điện trong gia đình hiện nay đều sử các thông số cơ bản là 220V – 60Hz hay 220V – 50HZ. Tại Việt nam, mạng lưới điện dân dụng đang sử dụng tần số là 50Hz. Tức là trong khoảng thờig ian 1/50s thì dòng điện sẽ quay trở lại trạng thái ban đầu. Nếu nói một cách đơn giản hơn thì trong một dây dòng điện sẽ lặp lại 50 lần.

Tần số dòng điện 1 chiều:

Biên độ của dòng điện một chiều là một đường thẳng vì nó không đổi theo thời gian. Và chính vì thế mà tần số của dòng điện một chiều sẽ được tính có giá trị bằng không. Các ứng dụng cụ thể của dòng điện một chiều như ắc quy, pin đèn chiếu sáng, các thiết bị lập trình tín hiệu trong công nghiệp,…

Xem thêm: Quang phổ là gì? Tìm hiểu các loại quang phổ hiện nay

– Tần số dòng điện xoay chiều:

Biên độ của dòng điện xoay chiều có hình sin di chuyển một cách đối xứng với nhau theo chu kỳ âm và chu kỳ dương. Và chính vì chúng di chuyển theo hình sin nên tần số của của dòng điện xoay chiều có giá trị khác 0. Cụ thể thì ở Việt Nam có hai dạng tần số chủ yếu của dòng điện xoay chiều là 50Hz và 60Hz.

Xem thêm: Điện trở của dây dẫn là gì? Hướng dẫn cách tính điện trở dây dẫn

Xem thêm: Nam châm vĩnh cửu có mấy cực? Cấu tạo của nam châm

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu Tần số là gì? Hy vọng những thông tin khám phá mà chúng tôi cung cấp đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.