Vì sao nước biển có màu xanh còn nước sông lại không?

(GMT+7) - View : 156

Vì sao nước biển có màu xanh? Đang là một từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay. Để giải đáp được câu hỏi mang tính khoa học khám phá này mời bạn theo dõi bài phân tích sau đây của ketquabongdatructiep.com.

Tại sao nước biển có màu xanh?

Nếu bình thường chúng ta quan sát có thể thấy nước biển có màu xanh. Tuy nhiên trong thực tế có phải như vậy hay không?

Nước biển được các nhà khoa học nhận định không có màu xanh, nguyên nhân là bởi vì nước biển phản chiếu ánh sáng màu xanh của mặt rời. Do đó, mà vào những ngày bầu trời có nhiều mây thì nước biển sẽ có màu xám. Điều này cũng chứng tỏ được nước biển có màu xanh là do bắt nguồn từ ánh sáng của mặt trời.

Ánh sáng mặt trời về cơ bản có cấu tạo 7 màu là màu: Cam, đỏ, vàng, lục, lam, chàm, tím. Bảy sắc màu này sẽ được phân tích chia thành hai nhóm màu nóng và lạnh. Với các gam màu nóng thì nước biển có thể hấp thụ và xuyên qua đến tận đáy biển. Tiếp đến, các sinh vật ở dưới đáy biển có thể hấp thụ được hết những màu sắc ánh sáng này.

Tại sao nước biển có màu xanh?

Tại sao nước biển có màu xanh?

Ngược lại, các gam màu lạnh thì nước biển chỉ có thể hấp thụ một phần nhỏ sau đó sẽ được tán xạ nhanh chóng ra xung quanh.

Thế nhưng, ở dưới cùng một bầu trời thì nước biển có thể có màu sắc khác nhau là màu đen, màu đỏ hoặc màu xanh. Gọi là biển đỏ vì ở dưới biển vì có các loại rong biển màu đỏ sống và phát triển rất mạnh. Nhờ sự khuếch tán của bầu trời mà nước biển sẽ có màu đỏ. Bên cạnh đó, biển đen sẽ chứa nhiều chất làm sậm màu nước biển với độ sâu 100m trở xuống.

Tại sao nước biển có màu xanh còn nước sông lại không?

Nước biển có màu xanh còn nước sông không có màu sắc này là do các gam màu nóng được các sinh vật biển hấp thụ nhanh hơn còn ở vùng song suốt ao hồ thì chậm hơn. Tuy nhiên, sông suối, ao hồ có diện tích nhỏ, hẹp nên việc hấp thụ màu sắc sẽ diễn ra tương đối chậm. Vậy nên nước sông chỉ có màu trắng đục hoặc màu nâu nhạt do bị ảnh hưởng của bùn đất dưới đáy sống và sự tác động của dòng chảy.

Vậy nên, nước sông thường chỉ có màu trắng đục hay nâu nhạt do những ảnh hưởng của bùn đất dưới đáy sống hoặc những dòng chảy nhỏ.

Tại sao sóng biển có màu trắng?

Nếu bạn để ý thì cốc thủy tinh có màu trong suốt nhưng khi chúng ta làm vỡ nó và gom các mảnh vỡ lại với nhau sẽ thấy thủy tinh có màu trắng xóa. Và thực tế thì nước biển hay sóng biển cũng là một hiện tượng tương tự như vậy.

Trong thực tế, thủy tinh có thể sẽ được xuyên thấu ánh mặt trời và nó cũng có thể thực hiện tán xạ lại. Thủy tinh khi được chất thành đống sẽ có được ánh sáng chiếu qua, bên cạnh hiện tượng phản xạ thì chúng ta có các hiện tượng khúc xạ được tính toán theo nhiều chiều hướng khác nhau. Mắt của chúng ta khi gặp phải các tia sáng này sẽ nhận biết thành màu trắng xóa.

Xem thêm: Tìm hiểu hố đen vũ trụ là gì? Hố đen vũ trụ dẫn đến đâu?

Sóng biển về cơ bản cũng sẽ có sự tương tự như vậy, chúng là các hạt thủy tinh đã vỡ vụ, cho nên cũnglàm cho các tia sáng mờ ảo khó hấp thụ và tán xạ các màu sắc nên chúng ta sẽ nhận biết thành màu trắng xóa.

Xem thêm: Long mạch là gì? Cách đất có thuộc long mạch không?

Xem thêm: Trái đất nặng bao nhiêu tấn? Cách tính khối lượng của Trái Đất

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu vì sao nước biển có màu xanh? Hy vọng những thông tin khoa học khám phá mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.